TIẾNG NÓI CỦA NGÀNH VIỆT NAM HỌC
Chào mừng bạn đến với diễn đàn Việt Nam học. Diễn đàn là nơi gặp gỡ của những tri thức về khoa học Việt Nam học và các lĩnh vực liên quan. Để sử dụng được hết tài nguyên của diễn đàn, vui lòng Đăng ký nếu bạn chưa có tài khoản trong diễn đàn hoặc Đăng nhập nếu bạn đã đăng ký tài khoản. Chúc quý vị và các bạn có những giờ phút hữu ích cùng diễn đàn.
TIẾNG NÓI CỦA NGÀNH VIỆT NAM HỌC
Chào mừng bạn đến với diễn đàn Việt Nam học. Diễn đàn là nơi gặp gỡ của những tri thức về khoa học Việt Nam học và các lĩnh vực liên quan. Để sử dụng được hết tài nguyên của diễn đàn, vui lòng Đăng ký nếu bạn chưa có tài khoản trong diễn đàn hoặc Đăng nhập nếu bạn đã đăng ký tài khoản. Chúc quý vị và các bạn có những giờ phút hữu ích cùng diễn đàn.
TIẾNG NÓI CỦA NGÀNH VIỆT NAM HỌC
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

TIẾNG NÓI CỦA NGÀNH VIỆT NAM HỌC

HTTP://VIETNAMHOC.THE-TALK.NET/
 
Trang ChínhTrang Chính  ViệtNamhọcViệtNamhọc  Latest imagesLatest images  Tìm kiếmTìm kiếm  Đăng kýĐăng ký  Đăng Nhập  

 

 QUY TẮC VIẾT HOA TRONG TIẾNG VIỆT.

Go down 
3 posters
Tác giảThông điệp
Hoàng Hưng
Người sáng lập
Người sáng lập
Hoàng Hưng


Tổng số bài gửi : 408
Join date : 27/04/2008
Age : 36

QUY TẮC VIẾT HOA TRONG TIẾNG VIỆT. Empty
Bài gửiTiêu đề: QUY TẮC VIẾT HOA TRONG TIẾNG VIỆT.   QUY TẮC VIẾT HOA TRONG TIẾNG VIỆT. EmptySun Nov 09, 2008 9:15 pm

QUY TẮC VIẾT HOA


1. Tên người viết hoa cả tên đệm và tên lót.

2. Địa danh khi đi kèm với một tên riêng phải viết hoa cả hai hoặc ba từ.

VD: Sông Hồng, Sông Kim Ngưu, Núi Sưa, Đền Bạch Mã, Đình Kim Liên...

3. Đường phố khi đi kèm theo tên phố, tên của các châu lục.

VD: Đường Nguyễn Chí Thanh, Đường Bưởi, Phố Hàng Lược, Châu Âu, Châu Phi, Thế Giới, Quốc tế, Quốc gia...

4. Tương tự với tên làng, xã, tỉnh, huyện...

VD: Thành phố Hà Nội, Tỉnh Hà Nam, Thôn Mỹ Trọng, Huyện Thanh Trì...

5. Riêng trường hợp Thủ đô luôn luôn phải viết hoa.

VD: Thủ đô Hà Nội, các Thủ đô trên Thế Giới, Kinh đô, Kinh thành Thăng Long, triều Trần, triều Lý...

6. Các chức danh, học hàm, học vị viết hoa chữ cái đầu: VD: Tú tài, Tiến sỹ, Giáo sư, Kiến trúc sư, nhà Sử học, Kỹ sư, Luật gia, Bộ trưởng, Thứ trưởng, Trung tướng, Đaị tướng, Công tước, Hầu tước, Bá Tước, Tử tước, Nam tước, Hoàng Thái tử, Hoàng hậu, Hoàng Thái hậu, Công chúa, Vua, Hoàng đế, Tổng thống, Thủ tướng, Chủ tịch nước, Tổng bí thư........

7. Tên các Hành tinh: Trái đất, Mặt trời, Mặt trăng, Quả đất, Sao Chổi, Sao Chổi Haley.

8. Tên của các hướng: Đông, Tây, Nam, Bắc, Đông Bắc,Tây Bắc...

9. Các từ: Thế kỷ, Thiên niên kỷ, Tr.CN, S.CN… Riêng Thế kỷ phài dùng số La Mã. Ví dụ: Thế kỷ VII…

10. Lưỡng nghi, Tứ tượng, Bát quái, Hà đồ, Lạc thư, Cửu trù, Hồng phạm, Ma phương.....

Tên của 10 can và 12 chi, nếu can và chi đi cùng nhau ta viết hoa cả hai:

VD: Quý Mão, Đinh Mùi, Bính Dần...

Tám quẻ trong Bát quái: Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn,Đoài và 64 quẻ trong Kinh Dịch đều viết hoa.

11. Một số trường hợp cần chú ý: VD: Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Trung ương Đảng Cộng sản,...

12. Đằng sau dấu hai chấm luôn luôn viết hoa.

13. Tên các tác phẩm viết in đậm (ký hiệu: Bold) và in nghiêng (ký hiệu Italic), không cần đóng mở ngoặc kép.

14. Các trích dẫn, các câu danh ngôn, lời phát biểu… có mở đóng ngoặc kép và in nghiêng.

15. Các trích dẫn khi viết xuống dòng phải có dấu hai chấm, xuống dòng có dấu gạch ngang đầu dòng,viết hoa và in nghiêng.Trường hợp khi viết liền dòng phải có dấu hai chấm mở ngoặc kép và phần chữ trong ngoặc in nghiêng.

16. Phần chú thích ngăn cách với phần chính văn bằng một dòng kẻ và nhỏ hơn phần chính văn một cỡ. Cách viết cũng áp dụng như quy tắc trên.

17. Phần phiên âm tiếng nước ngoài cần viết tiếng nước ngoài trước, sau đó mở ngoặc đơn ghi phần phiên âm không có gạch nối. Trong một văn bản mà tên riêng đó lặp lại nhiều lần thì chỉ cần viết phiên âm lần đầu, từ những lần sau thì để nguyên tên nước ngoài.

18. Không viết “i” trong một số trường hợp để bảo đảm tính cân đối: VD: Kỹ thuật, Nước Mỹ, Bác sỹ, Kỹ sư, đạo lý,..
Về Đầu Trang Go down
http://www.vietnamhoc.catsboard.com
Hoàng Hưng
Người sáng lập
Người sáng lập
Hoàng Hưng


Tổng số bài gửi : 408
Join date : 27/04/2008
Age : 36

QUY TẮC VIẾT HOA TRONG TIẾNG VIỆT. Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: QUY TẮC VIẾT HOA TRONG TIẾNG VIỆT.   QUY TẮC VIẾT HOA TRONG TIẾNG VIỆT. EmptySun Nov 09, 2008 9:16 pm

KHÔNG PHẢI BẠN NÀO CŨNG BIẾT ĐÂU NHÉ. Shocked Very Happy
Về Đầu Trang Go down
http://www.vietnamhoc.catsboard.com
Tiều Phu
Người sáng lập
Người sáng lập
Tiều Phu


Tổng số bài gửi : 261
Join date : 26/04/2008
Age : 34
Đến từ : Diễn đàn Việt Nam học

QUY TẮC VIẾT HOA TRONG TIẾNG VIỆT. Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: QUY TẮC VIẾT HOA TRONG TIẾNG VIỆT.   QUY TẮC VIẾT HOA TRONG TIẾNG VIỆT. EmptySat May 21, 2011 2:05 pm

Việc sử dụng tiếng Việt ngày càng trở nên tùy tiện. Các bạn trẻ nên lưu ý, đừng làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt


Được sửa bởi Hạ Trắng ngày Mon May 23, 2011 3:22 pm; sửa lần 1.
Về Đầu Trang Go down
https://vietnamhoc.catsboard.com
gau_bong9x
New member
New member
gau_bong9x


Tổng số bài gửi : 7
Join date : 22/02/2011
Age : 33

QUY TẮC VIẾT HOA TRONG TIẾNG VIỆT. Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: QUY TẮC VIẾT HOA TRONG TIẾNG VIỆT.   QUY TẮC VIẾT HOA TRONG TIẾNG VIỆT. EmptySun May 22, 2011 8:32 pm

PHẢI GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT.

Về Đầu Trang Go down
Sponsored content





QUY TẮC VIẾT HOA TRONG TIẾNG VIỆT. Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: QUY TẮC VIẾT HOA TRONG TIẾNG VIỆT.   QUY TẮC VIẾT HOA TRONG TIẾNG VIỆT. Empty

Về Đầu Trang Go down
 
QUY TẮC VIẾT HOA TRONG TIẾNG VIỆT.
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» YẾU TỐ PHẬT GIÁO TRONG SÁNG TÁC CỦA TRỊNH CÔNG SƠN
» Tổ Quốc Trong Lòng Ta.
» những lế hội trong tháng 8 âl
» NHỮNG LƯU Ý TRONG HỌC VÀ LÀM VĂN
» CÁC DẤU CÂU TRONG TIẾNG VIỆT

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
TIẾNG NÓI CỦA NGÀNH VIỆT NAM HỌC :: CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC :: Các môn chuyên ngành Việt Nam học-
Chuyển đến